Cán bộ nghỉ hưu nếu có đơn tố cáo vẫn bị xem xét

Thứ năm - 29/11/2018 23:59 201 102
Trong Luật tố cáo 2011 chưa quy định về việc giải quyết tố cáo đối với trường hợp cán bộ vi phạm pháp luật trong việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ khi nghỉ hưu nếu cơ đơn tố cáo thì không xem xét giải quyết, nhưng Luật tố cáo 2018 đã quy định rõ tại điểm khoản 3 điều 12 về thẩm quyền giải quyết tố cáo đối với hành vi vi phạm pháp luật trong việc thực hiện nhiệm vụ công vụ của cán bộ công chức, viên chức xảy ra trong thời gian công tác trước đây. Theo đó, trường hợp người bị tố cáo không còn là cán bộ, công chức, viên chức thì do người đứng đầu cơ quan, tổ chức quản lý người bị tố cáo tại thời điểm có hành vi vi phạm pháp luật chủ trì giải quyết; người đứng đầu cơ quan, tổ chức có liên quan phối hợp giải quyết. Như vậy, tố cáo đối với cán bộ đã nghỉ hưu nếu đủ điều kiện thụ lý thì vẫn được xem xét giải quyết theo quyđịnh của Luật tố cáo 2018.
Cán bộ nghỉ hưu nếu có đơn tố cáo vẫn bị xem xét

Ngoài ra, về nguyên tắc đơn tố cáo nặc danh không được xem xét, giải quyết theo quy định của Luật tố cáo. Tuy nhiên, theo quy định tại điều 25 Luật tố cáo 2018 trường hợp thông tin có nội dung tố cáo nhưng không rõ họ tên địa chỉ của người tố cáo (tố cáo nặc danh) mà có nội dung rõ ràng về người có hành vi vi phạm pháp luật, có tài liệu chứng cứ cụ thể với hành vi vi phạm pháp luật và có cơ sở để thẩm tra xác minh thì cơ quan, tổ chức cá nhân tiếp nhận tiến hành việc thanh tra kiểm tra theo thẩm quyền hoặc chuyển đến cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền để tiến hành việc thanh tra kiểm tra phục vụ cho công tác quản lý.

          Việc tố cáo được phải thực hiện bằng đơn hoặc trình bày trực tiếp tại cơ quan, tổ chức có thẩm quyền (điều 22). Như vậy, việc phản ánh tố cáo qua thông tin điện thoại, tin nhắn … thì không được coi là tố cáo theo quy định tại điều luật này;

Tuy nhiên, việc gọi điện đến đường dây nóng theo quy định của Luật tố cáo không được coi là tố cáo mà chỉ được coi là thông tin có nội dung tố cáo. Thông tin này nếu có nội dung rõ ràng về người có hành vi vi phạm pháp luật, có tài liệu, chứng cứ cụ thể về hành vi vi phạm pháp luật và có cơ sở để thẩm tra, xác minh thì cơ quan, tổ chức, cá nhân tiếp nhận tiến hành việc thanh tra, kiểm tra theo thẩm quyền hoặc chuyển đến cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền để tiến hành việc thanh tra, kiểm tra phục vụ cho công tác quản lý.

Luật Tố cáo có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2019. Luật Tố cáo số 03/2011/QH13 hết hiệu lực từ ngày luật này có hiệu lực thi hành./.

 

 

 

                                                                                      Nguyễn Văn Dũng – Sở Công Thương

 

Trong Luật tố cáo 2011 chưa quy định về việc giải quyết tố cáo đối với trường hợp cán bộ vi phạm pháp luật trong việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ khi nghỉ hưu nếu cơ đơn tố cáo thì không xem xét giải quyết, nhưng Luật tố cáo 2018 đã quy định rõ tại điểm khoản 3 điều 12 về thẩm quyền giải quyết tố cáo đối với hành vi vi phạm pháp luật trong việc thực hiện nhiệm vụ công vụ của cán bộ công chức, viên chức xảy ra trong thời gian công tác trước đây. Theo đó, trường hợp người bị tố cáo không còn là cán bộ, công chức, viên chức thì do người đứng đầu cơ quan, tổ chức quản lý người bị tố cáo tại thời điểm có hành vi vi phạm pháp luật chủ trì giải quyết; người đứng đầu cơ quan, tổ chức có liên quan phối hợp giải quyết. Như vậy, tố cáo đối với cán bộ đã nghỉ hưu nếu đủ điều kiện thụ lý thì vẫn được xem xét giải quyết theo quyđịnh của Luật tố cáo 2018.

Ngoài ra, về nguyên tắc đơn tố cáo nặc danh không được xem xét, giải quyết theo quy định của Luật tố cáo. Tuy nhiên, theo quy định tại điều 25 Luật tố cáo 2018 trường hợp thông tin có nội dung tố cáo nhưng không rõ họ tên địa chỉ của người tố cáo (tố cáo nặc danh) mà có nội dung rõ ràng về người có hành vi vi phạm pháp luật, có tài liệu chứng cứ cụ thể với hành vi vi phạm pháp luật và có cơ sở để thẩm tra xác minh thì cơ quan, tổ chức cá nhân tiếp nhận tiến hành việc thanh tra kiểm tra theo thẩm quyền hoặc chuyển đến cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền để tiến hành việc thanh tra kiểm tra phục vụ cho công tác quản lý.

          Việc tố cáo được phải thực hiện bằng đơn hoặc trình bày trực tiếp tại cơ quan, tổ chức có thẩm quyền (điều 22). Như vậy, việc phản ánh tố cáo qua thông tin điện thoại, tin nhắn … thì không được coi là tố cáo theo quy định tại điều luật này;

Tuy nhiên, việc gọi điện đến đường dây nóng theo quy định của Luật tố cáo không được coi là tố cáo mà chỉ được coi là thông tin có nội dung tố cáo. Thông tin này nếu có nội dung rõ ràng về người có hành vi vi phạm pháp luật, có tài liệu, chứng cứ cụ thể về hành vi vi phạm pháp luật và có cơ sở để thẩm tra, xác minh thì cơ quan, tổ chức, cá nhân tiếp nhận tiến hành việc thanh tra, kiểm tra theo thẩm quyền hoặc chuyển đến cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền để tiến hành việc thanh tra, kiểm tra phục vụ cho công tác quản lý.

Luật Tố cáo có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2019. Luật Tố cáo số 03/2011/QH13 hết hiệu lực từ ngày luật này có hiệu lực thi hành./.

 

 

                                                                                      Nguyễn Văn Dũng – Sở Công Thương

 

Trong Luật tố cáo 2011 chưa quy định về việc giải quyết tố cáo đối với trường hợp cán bộ vi phạm pháp luật trong việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ khi nghỉ hưu nếu cơ đơn tố cáo thì không xem xét giải quyết, nhưng Luật tố cáo 2018 đã quy định rõ tại điểm khoản 3 điều 12 về thẩm quyền giải quyết tố cáo đối với hành vi vi phạm pháp luật trong việc thực hiện nhiệm vụ công vụ của cán bộ công chức, viên chức xảy ra trong thời gian công tác trước đây. Theo đó, trường hợp người bị tố cáo không còn là cán bộ, công chức, viên chức thì do người đứng đầu cơ quan, tổ chức quản lý người bị tố cáo tại thời điểm có hành vi vi phạm pháp luật chủ trì giải quyết; người đứng đầu cơ quan, tổ chức có liên quan phối hợp giải quyết. Như vậy, tố cáo đối với cán bộ đã nghỉ hưu nếu đủ điều kiện thụ lý thì vẫn được xem xét giải quyết theo quyđịnh của Luật tố cáo 2018.

Ngoài ra, về nguyên tắc đơn tố cáo nặc danh không được xem xét, giải quyết theo quy định của Luật tố cáo. Tuy nhiên, theo quy định tại điều 25 Luật tố cáo 2018 trường hợp thông tin có nội dung tố cáo nhưng không rõ họ tên địa chỉ của người tố cáo (tố cáo nặc danh) mà có nội dung rõ ràng về người có hành vi vi phạm pháp luật, có tài liệu chứng cứ cụ thể với hành vi vi phạm pháp luật và có cơ sở để thẩm tra xác minh thì cơ quan, tổ chức cá nhân tiếp nhận tiến hành việc thanh tra kiểm tra theo thẩm quyền hoặc chuyển đến cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền để tiến hành việc thanh tra kiểm tra phục vụ cho công tác quản lý.

          Việc tố cáo được phải thực hiện bằng đơn hoặc trình bày trực tiếp tại cơ quan, tổ chức có thẩm quyền (điều 22). Như vậy, việc phản ánh tố cáo qua thông tin điện thoại, tin nhắn … thì không được coi là tố cáo theo quy định tại điều luật này;

Tuy nhiên, việc gọi điện đến đường dây nóng theo quy định của Luật tố cáo không được coi là tố cáo mà chỉ được coi là thông tin có nội dung tố cáo. Thông tin này nếu có nội dung rõ ràng về người có hành vi vi phạm pháp luật, có tài liệu, chứng cứ cụ thể về hành vi vi phạm pháp luật và có cơ sở để thẩm tra, xác minh thì cơ quan, tổ chức, cá nhân tiếp nhận tiến hành việc thanh tra, kiểm tra theo thẩm quyền hoặc chuyển đến cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền để tiến hành việc thanh tra, kiểm tra phục vụ cho công tác quản lý.

Luật Tố cáo có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2019. Luật Tố cáo số 03/2011/QH13 hết hiệu lực từ ngày luật này có hiệu lực thi hành./.

Tác giả bài viết: dungnv

  Ý kiến bạn đọc

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây